Sơn tĩnh điện là phương pháp được ứng dụng trong các chi tiết phụ kiện cửa nhằm để hạn chế oxy hóa cũng như mang đến tính thẩm mỹ. Sản phẩm sau khi trải qua quá trình sơn tĩnh điện cũng cần đòi hỏi các quy cách để kiểm tra
- Độ dày sơn: Các chi tiết phụ kiện cần có độ dày sơn phù hợp để đảm bảo bề mặt được bảo vệ một cách đầy đủ và hiệu quả do vậy phải sử dụng thiết bị đo độ dày sơn để kiểm tra.
- Độ bám dính và đồng đều: Kiểm tra độ bám dính để đánh giá lớp sơn trên bề mặt của chi tiết. Ngoài ra, việc xem lớp sơn có đồng đều, mịn hay không để đảm bảo tính thẩm mỹ của chi tiết. Việc đánh giá độ bám dính và đồng đều có thể thực hiện bằng phương pháp thủ công khi thử tác động lực và kiểm tra bằng mắt thường xem có xuất hiện các vết trầy xước.
- Khả năng chống ăn mòn: Thử nghiệm bề mặt sơn để đánh giá khả năng chống ăn mòn thông qua kiểm định của tổ chức SGS phun sương phụ kiện cửa kính trong môi trường muối.
- Màu sắc và thẩm mỹ: Đánh giá 2 yếu tố này của bề mặt sơn để đảm bảo rằng nó tuân thủ yêu cầu thiết kế và kiểu dáng.
Kiểm định bề mặt sơn tĩnh điện thường được thực hiện để đảm bảo chất lượng và tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật.
Tham khảo các mẫu phụ kiện cửa kính VICKINI tại: https://bit.ly/3GS0JgH
#VICKINI_Vietnam, #phukiencua, #phukiennoithat
______________________________
CÔNG TY CỔ PHẦN KIM GIA PHẠM